background preloader

Chinhvtsabina

Facebook Twitter

Bật mí cho mẹ cách giúp trẻ ít ốm vặt. Tại sao trẻ hay ốm vặt?

Bật mí cho mẹ cách giúp trẻ ít ốm vặt

Trẻ hay ốm vặt Trẻ hay ốm vặt do hệ miễn dịch của bé còn non nớt và chưa hoàn thiện. Khi bé bú mẹ hoàn toàn, thì sức đề kháng của bé sẽ phụ thuộc vào chất lượng của nguồn sữa mẹ cung cấp. Trường hợp mẹ ăn uống đủ chất, không mắc bệnh trong giai đoạn cho con bú, thì bé con sẽ có sức đề kháng rất tốt. Bên cạnh đó, khi hệ tiêu hóa của trẻ chưa thật hoàn thiện, hệ vi khuẩn đường ruột chưa phát triển, hay men tiêu hóa chưa đủ hoặc không có, cũng có thể khiến cho trẻ bị: bé biếng ăn, còi xương, suy dinh dưỡng,… Trẻ thường xuyên bị ốm, sử dụng thuốc tây để điều trị bệnh, nhất là các loại thuốc kháng sinh.

Ngoài ra, cách chăm con chưa đúng đắn của bố mẹ như: không cho bé chạy nhảy, vui chơi lấm bẩn, tham gia các hoạt động ngoại khóa, bao bọc con quá kỹ,… cũng là nguyên nhân khiến cho bé hay bị ốm vặt. Những hậu quả khi trẻ biếng ăn kéo dài mẹ không biết. Nguyên nhân khiến trẻ biếng ăn – Tâm lí sợ bị ép ăn: Biếng ăn do tâm lý là nguyên nhân chính và thường gặp nhất ở các bé biếng ăn.

Những hậu quả khi trẻ biếng ăn kéo dài mẹ không biết

Nhiều bố mẹ không hiểu được tâm lý của con, không quan tâm đến việc con có thích ăn món ăn đó không, không biết con đã ăn đủ chưa,… nên mỗi khi thấy con không ăn hoặc ăn ít thì cố gắng ép con ăn bằng mọi cách mà không tìm hiểu cụ thể vì sao trẻ biếng ăn. – Thực đơn nhàm chán, ít thay đổi: Thực đơn nhàm chán, ít thay đổi cũng là một trong những lý do chính. Trẻ phải ăn một món kéo dài trong nhiều ngày, thường xuyên lặp lại hoặc mẹ chỉ chế biến các món ăn một cách đơn điệu, không kích thích được vị giác của trẻ khiến trẻ có cảm giác nhàm chán. – Trẻ đang bị bệnh cũng là nguyên nhân trẻ biếng ăn: Khi trẻ bị bệnh, đặc biệt là các bệnh về loạn khuẩn đường ruột, nhiễm khuẩn đường hô hấp (ho, sổ mũi, viêm phế quản, viêm phổi,…), cơ thể yếu, mệt mỏi, trẻ thường có cảm giác chán ăn nên thường hay biếng ăn. 2. Thiếu hụt dinh dưỡng, gây rối loạn tăng trưởng. Sản phẩm tăng sức đề kháng cho bé loại nào tốt.

3 tiêu chí lựa chọn sản phẩm tăng sức đề kháng cho bé Trước khi tìm hiểu tăng sức đề kháng cho bé loại nào tốt?

Sản phẩm tăng sức đề kháng cho bé loại nào tốt

Mẹ cần biết được những tiêu chí khi lựa chọn sản phẩm tăng sức đề kháng cho bé. Đó là: Lựa chọn sản phẩm tăng sức đề kháng theo thành phần Trên thị trường có 2 dạng thực phẩm tăng sức đề kháng cho bé. Lựa chọn sản phẩm tăng sức đề kháng có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Lựa chọn sản phẩm tăng sức đề kháng có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Nguồn gốc xuất xứ luôn là yếu tố đặc biệt quan trọng quyết định tới chất lượng sản phẩm. Thuốc bổ giúp trẻ ăn ngon miệng.Nên chọn chọn loại nào. Các loại vitamin Sử dụng các loại vitamin giúp cải thiện tình trạng biếng ăn ở trẻ là một trong những giải pháp hữu hiệu được nhiều ông bố bà mẹ tin tưởng.

Thuốc bổ giúp trẻ ăn ngon miệng.Nên chọn chọn loại nào

Vitamin B12 Là loại vitamin có vai trò quan trọng tham gia vào quá trình hỗ trợ chuyển đổi thức ăn thành năng lượng. Giúp hình thành và tái sinh hồng cầu, phòng ngừa bệnh thiếu sắt, thiếu máu và thúc đẩy sự tăng trưởng toàn diện. Hơn nữa, vitamin B12 còn giúp chuyển hóa các chất béo, protein và duy trì sức khỏe. Vitamin D Để cơ thể hấp thu kẽm, canxi, sắt, photpho, vitamin A,… một cách tốt nhất thì không thể thiếu vai trò của vitamin D. Kẽm Thiếu kẽm cũng là nguyên nhân khiến trẻ biếng ăn. Sản phẩm chứa thành phần acid amin Những sản phẩm chứa thành phần acid amin là rất tốt trong việc hỗ trợ tiêu hóa cho trẻ. 5 điều nên đọc để làm mẹ không áp lực trong quá trình ăn dặm cùng con.

Không nên cho bé ăn dặm quá sớm Thời gian tốt nhất là ít nhất sau 5.5 tháng hoặc 6 tháng, để giảm các triệu chứng tiêu hóa, biếng ăn sau đó.

5 điều nên đọc để làm mẹ không áp lực trong quá trình ăn dặm cùng con

Nhiều cha mẹ đã mắc 1 sai lầm là thường tập cho bé ăn dặm trước 5.5 tháng tuổi bằng ăn 1 hay vài muỗng rau củ quả xay hoặc là dùng bột ngọt ăn dặm (vì đa phần nghĩ tập bé ăn như vậy làm bé ăn tốt hơn khi chính thức ăn dặm lúc 5.5 tháng). Tất cả điều này là hoàn toàn không cần thiết và dễ làm bé biếng ăn sau đó. Trước 5.5 tháng tuổi, sữa mẹ hoặc sữa công thức là thức ăn duy nhất của bé, không cần tập, không cần thử bất kỳ món ăn dặm nào để bé quen. Các bé sinh non: ăn dặm không bắt đầu sớm hơn 6 tháng tuổi và không nên trễ hơn 7.5 tháng. Tập cho bé uống bằng cốc sau tháng thứ 10 Từ tháng thứ 10 trở lên: nên bắt đầu tập cho bé uống nước bằng cốc hoặc ống hút, không cho uống những thức uống này bằng bình, sẽ làm bé biếng ăn và sâu răng. Hãy là cha mẹ thông minh khi lựa chọn loại trái cây cho bé * Chọn trái cây có đường thấp để làm nước ép.

Mẹ có biết: cho bé ăn dặm thế nào là hợp lý? Ở mỗi giai đoạn khác nhau, trẻ sẽ cần được bổ sung các loại dưỡng chất khác nhau nhằm đảm bảo cho sự phát triển toàn diện.

Mẹ có biết: cho bé ăn dặm thế nào là hợp lý?