ForexDictionary
ForexDictionary là trang web đánh giá sàn Forex uy tín. Địa chỉ: 204C Nguyễn Văn Hưởng, Thảo Điền, Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh Website: SĐT: 0386834640
Divergence là gì? Các loại phân kỳ trong phân tích kỹ thuật. Divergence là gì? Chắc hẳn là thuật ngữ khá quen thuộc với nhiều trader trong quá trình phân tích kỹ thuật để xác định xu hướng. Thực tế chứng minh, không dễ để các nhà đầu tư xác định tín hiệu phân kỳ. Khi trader nhận ra được tín hiệu này thì cũng sẽ nắm phần thắng nhiều hơn. Từ đó, bạn có thêm tự tin để ra quyết định đầu tư. Divergence là gì? Trong suốt quá trình giao dịch, sẽ có nhiều lúc trader bắt gặp tình huống đường giá và các chỉ báo di chuyển ngược chiều nhau. Hiện tượng phân kỳ cung cấp tín hiệu đảo chiều Nhìn chung, bạn có thể hình dung hiện tượng phân kỳ như những đợt sóng ngầm đang chuyển động ngược hướng với đợt sóng của giá trên mặt nước vậy.
Trên thực tế, hiện tượng phân kỳ xuất hiện khá thường xuyên và đặc biệt có ý nghĩa với những nhà đầu tư phân tích kỹ thuật. Các nhóm phân kỳ phổ biến Tín hiệu phân kỳ sẽ được phân thành 3 nhóm chính và trong mỗi nhóm này sẽ được chia thành nhiều nhóm thành phần nhỏ hơn. Phân kỳ thường – Regular Divergence Phân kỳ thường tăng Chỉ báo RSI. Swap là gì? Công thức tính phí quá đêm cực chuẩn. Swap là gì chắc hẳn là một câu hỏi mà các anh em trader của forexdictionary.com đang tìm kiếm câu trả lời phải không nào? Swap là một thuật ngữ liên quan đến chi phí giao dịch. Đây là một vấn đề nên được quan tâm hàng đầu trước khi bắt đầu vào một cuộc giao dịch tại sàn forex. Với bất kỳ một lệnh đóng, mở nào thì chi phí giao dịch cần bỏ ra sẽ có sự chênh lệch spread và phí hoa hồng (commission). Trong những tình huống đặc biệt, bạn cần trả một loại phí nữa là Swap – phí qua đêm. Vậy Swap là gì? Swap là gì? Đầu tiên chúng ta sẽ tìm hiểu xem Swap là gì? Phí qua đêm – Swap là một loại phí được sử dụng trong những trường hợp đặc biệt.
Khi dừng vị thế trước khi kết thúc một ngày (trước thời gian Swap có hiệu lực) thì bạn không cần trả phí qua đêm. Các nhà đầu tư đã hiểu được swap là gì chưa? Swap và lãi suất tiền tệ có liên kết như thế nào? Thực tế, mỗi quốc gia sẽ có các chính sách lãi suất không giống nhau. Chênh lệch lãi suất giữa 2 đơn vị tiền tệ khác nhau Ví dụ: Swap trên cặp USD/CHF. Break Out là gì? Phân biệt Break Out thật và Break Out giả. Break Out là gì mà được nhiều trader quan tâm, đặc biệt là với thị trường chứng khoán, forex hay tiền điện tử? Được biết, Break Out là trạng thái giá phá vỡ một ngưỡng nào đó khi nó chuyển động trên thị trường.
Ngoài ra, Break Out cũng được dùng để nói đến một chiến lược giao dịch. Trong đó, trader sẽ tận dụng sự phá vỡ của giá để tăng lợi nhuận. Tuy nhiên, giao dịch với chiến lược này không dễ dàng. Vậy nên hãy theo dõi bài viết sau để nắm được những kiến thức cơ bản. Khái niệm Break Out là gì? Break Out là thuật ngữ được dùng để mô tả trạng thái giá phá vỡ khỏi một khu vực giá quan trọng nào đó mà nó đã duy trì vùng giá này một thời gian. Thông thường, khu vực giá quan trọng mà thị trường đã duy trì trước khi diễn ra hiện tượng phá vỡ là những giai đoạn tích lũy đi ngang. Trader có thể tận dụng hiện tượng breakout để tìm cơ hội vào lệnh Chiến lược giao dịch Break Out có thể giúp trader tăng lợi nhuận, nhưng không phải đợt phá vỡ nào cũng đủ lực tạo ra xu hướng mới. Tổng quan. Sàn exness - ForexDictionary. Stop Out là gì? Biện pháp phòng tránh Stop Out trong forex.
Nhiều trader tò mò Stop Out là gì khi nghe đến rủi ro mà Stop Out mang lại. Có thể nói, việc bị Stop Out trong khi giao dịch là trải nghiệm khá khó chịu với nhiều nhà đầu tư. Vậy Stop Out là gì? Cách xác định Stop Out như thế nào? Phòng tránh Stop Out ra sao? Hãy cùng Forex Dictionary tìm hiểu chi tiết về rủi ro bị Stop Out qua bài viết dưới đây nhé. Stop Out là gì? Hiểu đơn giản, thuật ngữ Stop Out được dùng để nói đến mức ngưng giao dịch trên thị trường. Stop Out khiến trader buộc đóng các lệnh đang mở trên sàn giao dịch Thị trường Forex vốn màu mỡ với khả năng cung cấp đòn bẩy cho trader, tức là khi bạn giao dịch thì bạn chỉ dùng một khoản tiền để tham gia ký quỹ, còn lại thì sàn môi giới sẽ cho trader vay một lượng tiền rất lớn để mở lệnh.
Công thức xác định Stop Out Stop Out sẽ được xác định từ Equity và Margin, cụ thể: Stop Out = Equity/ Margin Trong đó: Khi đó, mức ký quỹ trong tài khoản sẽ bị đẩy cao hơn 50%. Cần lưu ý gì về Stop Out? Nắm rõ quy định của các sàn Quản lý giao dịch tốt. Time frame là gì? Lựa chọn khung thời gian để giao dịch. Time Frame là gì? Lựa chọn khung thời gian phù hợp với phong cách giao dịch sẽ giúp Traders có cách nhìn tổng quát hơn về xu hướng thị trường. Thông qua điều này, các nhà giao dịch sẽ xác định dễ dàng mức giá đóng cửa, mức giá mở cửa, mức giá cao nhất/ thấp nhất,…Để hiểu hơn về khái niệm khung thời gian (Time Frame Forex) thì tìm hiểu qua bài viết này ngay nhé!
Time Frame là gì? Khái niệm Time Frame – Khung thời gian là gì? Time Frame (Khung thời gian) là khoảng thời gian xảy ra sự biến động của mẫu hình nến trong một phiên giao dịch. Mỗi cây nến sẽ được hình thành trên thị trường, sau đó tăng giảm trong một khoảng thời gian nhất định. Kết thúc khoảng thời gian cố định này là lúc xuất hiện sự hình thành của một cây nến mới. Trong thị trường ngoại hối, có rất nhiều khung thời gian, từ dài đến ngắn.
Cùng nguyên lý với time frame 1 phút, khung thời gian theo ngày sẽ là sự biến động của mô hình nến từ 0:00 ngày hôm nay cho đến 23:59 cùng ngày. Khung thời gian theo phút Khung thời gian theo giờ. Xu hướng là gì? Cách xác định xu hướng thị trường forex. Xu hướng là gì? Cách xác định xu hướng thị trường Forex như thế nào là một trong những câu hỏi phổ biến khi mới bước chân vào thị trường giao dịch. Việc xác định xu hướng thị trường đóng một vai trò quan trọng trong quyết định vào lệnh của trader. Vậy làm thế nào để xác định xu hướng Forex một cách chính xác nhất? Đừng bỏ qua bài viết này, bạn sẽ được hướng dẫn cách xác định xu hướng trong Forex một cách cụ thể nhất. Hãy cùng xác định xu hướng trong Forex nhé! Phân loại xu hướng trên thị trường Trên thị trường Forex hiện nay có 3 xu hướng chính trong giao dịch, bao gồm: xu hướng giảm (downtrend), xu hướng tăng (uptrend) và xu hướng đi ngang (sideway).
Xu hướng tăng (Uptrend) trong Forex Xu hướng tăng hay còn được gọi uptrend là một khoảng thời gian mà nhìn chung giá tổng thể của tài sản có sự chuyển động đi lên. Xu hướng tăng của cổ phiếu Apple trong giai đoạn tháng 7 đến tháng 8/2022 Xu hướng giảm (Downtrend) trong Forex Xu hướng giảm của cổ phiếu Asana đã trải qua Lý thuyết Dow trong Forex. Bán khống là gì? Hạn chế rủi ro khi sử dụng bán khống. Bán khống là gì? Thuật ngữ này được hiểu đơn giản là một kỹ năng mà thông qua cơ chế chuyển đổi của thị trường, từ mức giá cao sang giá thấp của một loại tài sản nào đó từ thu về được lợi nhuận. Tuy nhiên, còn khá nhiều nhà đầu tư vẫn chỉ mới nghe đến hoặc chưa hiểu rõ khái niệm này chi tiết như thế nào? Ngay bây giờ, ForexDictionary xin giới thiệu đến bạn bài viết về bán khống cũng như top 10 chiến lược bán khống siêu hiệu quả nhất dành cho các nhà đầu tư. Định nghĩa chung về bán khống là gì? Thuật ngữ bán khống là gì?
Bán khống là gì? Đề cập về tất cả thị trường tài chính hiện tại, thì bán khống hay gọi tắt là short selling được hiểu là việc bán một tài sản khi mình tin rằng nó sẽ có thể mất giá, tuy nhiên lại không sở hữu tiền tệ hoặc tài sản đó. Một trong các động lực và nguyên do chính để chúng ta tham gia bán khống với mục đích để đầu cơ. Về mức rủi ro mỗi khi giao dịch được thực hiệnThời gian thực hiện giao dịch Tìm hiểu về khái niệm giao dịch bán khống là gì? Canh thời gian lệch.
IB Forex là gì? Kinh nghiệm làm IB Forex cho người mới. IB Forex là gì? Đối với các anh em vừa mới chập chững bước vào ngành thì thị trường Forex luôn là một bầu trời lớn, bao la và nhiều sự phức tạp, khó khăn. Các trader có thể hoàn toàn tạo lập tài khoản và tiến hành giao dịch tại các sàn. Thế nhưng, điều đó sẽ gặp nhiều khó khăn và trở ngại hơn thay vì thông qua sự giúp đỡ một IB Forex.
Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây của Forex Dictionary để tìm hiểu thêm về introducing broker là gì nhé. Tìm hiểu về IB Forex là gì? IB Forex, MIB, PIB là gì? Thế nào là một Introducing Forex Broker – IB? IB forex là gì? Giới thiệu để nhà đầu tư đồng ý mở tài khoản mới tại sàn môi giới (Broker) là công việc của một người làm IB. Số tiền hoa hồng đó là tiền thù lao mà nhà mô giới chi trả cho Introducing Broker chứ hoàn toàn không liên quan đến khách hàng tạo tài khoản, và khi khách hàng mở tài khoản sẽ không cần mất một khoản phí nào cho IB, đồng thời không tốn bất kì khoản tiền nào cho sàn cả.
Các nhà đầu tư đã hiểu được nghề IB Forex là gì chưa? Price action là gì? Phương pháp Price Action toàn tập. Nến Bearish Engulfing là gì? Cách giao dịch với Bearish Engulfing Price action là gì? Đây được xem là một phương pháp giao dịch cực kỳ hiệu quả dựa vào giá. Phương pháp này sẽ dựa vào hướng di chuyển của giá để dự đoán hướng đi của thị trường. Để hiểu rõ bản chất, đặc điểm cũng như các chiến lược giao dịch hiệu quả cùng với phương pháp price action toàn tập này, trader hãy cùng forexdictionary theo dõi những chia sẻ sau đây nhé.
Giới thiệu về phương pháp price action Đôi nét về Price Action là gì? Trong đầu tư chứng khoán hay forex, sẽ phổ biến hai trường phái phân tích đó là phân tích kỹ thuật và phân tích cơ bản. Trong phân tích cơ bản, công việc chính sẽ là tập trung nghiên cứu các yếu tố về chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, các yếu tố về chính trị, xã hội hay các chỉ số kinh tế của một quốc gia nhằm xác định mức độ cũng như chiều hướng tác động của các yếu tố này đến giá cả thị trường. Những chia sẻ chân thật nhất về price action Vậy nhiệm vụ của price action là gì? Đơn giản Fakey. Indicator là gì? Các loại Indicator trong Forex phổ biến. Indicator là gì? Tại sao trong hầu hết các giao dịch Forex đều sử dụng thuật ngữ này? Indicator chính là chỉ báo kỹ thuật một công cụ với vai trò then chốt của một nhà giao dịch Forex để phân tích định hướng. Có thể nói rằng trong phần lớn các giao dịch đều có chỉ số kỹ thuật đóng vai trò quan trọng trong phân tích.
Indicator forex chính là cách giúp các nhà giao dịch có thể nhận định được thị trường theo hướng chính xác với tỷ lệ cao nhất cho nhà đầu tư. Định nghĩa Indicator là gì trong giao dịch Forex? Khái niệm Indicator Forex là gì? Indicator được hiểu là chỉ báo kỹ thuật, đây là các mẫu toán học được hình thành trên các dữ liệu lịch sử. Thông thường chỉ báo kỹ thuật là những thông số được nghiên cứu và hình thành trên kinh nghiệm hoặc dữ liệu liên quan đến giá cả. Cách hoạt động của chỉ báo kỹ thuật trong giao dịch forex Các chỉ số kỹ thuật hay còn được gọi là chỉ báo Forex tập trung chủ yếu vào các thông tin dữ liệu của trong lịch sử bao gồm giá, khối lượng.
Indicator xu hướng. GAP là gì? Cách thức giao dịch các loại GAP trong Forex. GAP là gì? Trong giao dịch forex, chắc hẳn đôi khi trader sẽ gặp phải các vùng giá giảm mạnh hoặc tăng mạnh của một loại tài sản nào đó đúng không nào. Mỗi loại GAP sẽ có đặc điểm và cách thức giao dịch khác nhau. Như vậy, để hiểu rõ hơn về GAP trong forex là gì cũng như chiến lược giao dịch hiệu quả nhất của từng loại GAP, trader hãy theo dõi các chia sẻ sau đây của forexdictionary nhé.
Đôi nét về GAP GAP được biết đến là một vùng giá trên biểu đồ, đây chính là nơi giá giảm hoặc tăng mạnh cổ phiếu hoặc cũng có thể là một công cụ tài chính khác với rất ít hoặc thậm chí là không xảy ra bất kỳ giao dịch nào ở giữa. Từ đó, kết quả mang lại cho thấy biểu đồ của tài sản sẽ thể hiện một khoảng trống thay vì là các mức giá mở và đóng cửa liên tục với nhau. Giới thiệu về GAP trong forex là gì Trong mọi khung thời gian, GAP đều có khả năng xuất hiện mọi lúc. GAP trong forex khi giao dịch tài chính Lý do xuất hiện GAP là gì? Tại sao lại có sự xuất hiện của GAP? Các GAP thông thường – Common GAPS. Bull Trap là gì? Phòng ngừa Bull Trap như thế nào? Đa số các nhà đầu tư đều nghe qua thuật ngữ Bull Trap là gì nhưng chưa thực sự hiểu được ý nghĩa của nó. Đặc biệt là với những trader mới tham gia vào thị trường thì càng bỡ ngỡ với những hành động giá như thế. Vậy Bull Trap là gì? Có thể nhận biết Bull Trap như thế nào?
Bull Trap thường xuất hiện ở đâu? Hãy cùng Forex Dictionary tìm hiểu chi tiết về chủ đề này bạn nhé. Bull Trap là gì? Hiểu đơn giản, Bull Trap là một thuật ngữ dùng để chỉ đến những cái bẫy tăng giá. Có thể gọi Bull Trap là fake breakout, hay false break, tức là phá vỡ giả. Các nhà đầu tư đã hiểu được khái niệm Bull Trap là gì chưa nào? Thời điểm và vị trí xuất hiện Bull Trap Bull Trap thường hình thành ở những khu vực kháng cự Nếu thị trường đang ở trên xu hướng giảm liên tiếp thì đáy sau khi xuất hiện sẽ thấp hơn so với đáy trước, còn đỉnh sau cũng thấp hơn đỉnh trước.
Vùng kháng cự là nơi thường diễn ra các đợt phá vỡ giả Bull Trap thường hình thành ở vùng trendline, hay kênh giá Các điểm vào lệnh Các nhà đầu tư bắt đáy. Bear Trap là gì? Làm cách nào nhận biết bẫy Bear Trap? Bear Trap là gì? Đây là một trong những cái bẫy lớn với những nhà đầu tư thị trường Forex. Trong quá trình tham gia giao dịch thị trường, chắc chắn không ít Traders đã rơi vào tình trạng thua lỗ bởi vì gặp phải Bear Trap. Đọc bài viết này của Forex Dictionary để hiểu hơn về cái bẫy giá này nhé!
Bear Trap là gì? Bear Trap là gì? Khái niệm Bear Trap là gì? Ví dụ tín hiệu giảm giá giả của Bear Trap trong biểu đồ cổ phiếu Agrium, Inc. Khi nào thì thị trường sẽ xuất hiện Bear Trap? Khi cá mập đang nắm quyền kiểm soát thị trường Những nhà đầu tư có mức tài chính lớn và ổn định được giới giao dịch gọi chung là “Shark”. Khi Traders muốn thực hiện lệnh Take Profit (chốt lời) Một trường hợp khác thường xuất hiện bẫy giá Bear Trap chính là mong muốn chốt lời của phần lớn Traders. Bẫy Bear Trap xuất hiện khi nào? Tâm lý chung của thị trường khi xuất hiện bẫy giảm giá – Bear Trap Thường thì các bẫy giảm giá sẽ được hình thành khi phe gấu ( Bears) đang có động thái giảm đường giá thị trường.
Ví dụ: Overtrading là gì? Hạn chế giao dịch quá mức như thế nào? Overtrading là gì? Overtrading là thuật ngữ được dùng phổ biến trong các giao dịch trên sàn Forex. Nếu chỉ nhìn vào bình thường bạn sẽ hiểu đơn giản về Overtrading chính là sự giao dịch quá mức hay giao dịch rất nhiều dẫn đến sự quá tải. Tuy nhiên để tìm hiểu kỹ hơn về thuật ngữ này thông thường mọi người đã chọn bỏ qua. Việc không hiểu đúng về Overtrading cũng như cách hạn chế chúng sẽ dẫn đến những bất lợi khi giao dịch. Tổng quan Overtrading là gì trong giao dịch Forex? Khái niệm Overtrading là gì? Overtrading tạm dịch là sự giao dịch quá mức hay quá tải trong một giao dịch, biểu thị trạng thái sức mua hoặc bán đang nhiều hơn mức cần thiết.
Việc quá tải trong giao dịch sẽ mang đến những hậu quả vô cùng nghiêm trọng đối với các nhà giao dịch. Giải thích thuật ngữ Overtrading là gì trong giao dịch Forex Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng Overtrading là gì? Khi phát sinh giao dịch có sẽ có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc giao dịch một cách quá mức. Các dạng Overtrading trong giao dịch Forex. Long Short là gì? Cách xem tỉ lệ Long Short Position. Nắm rõ vị thế Long Short là phương pháp tối ưu để Traders có thể tham gia thị trường ngoại hối hiệu quả. Trên thị trường, nhà đầu tư sẽ đứng ở 2 vị thế là vị thế mua và vị thế bán. Theo thuật ngữ chuyên ngành, 2 vị thế này lần lượt được gọi là Long Position Short Position. Muốn hiểu rõ hơn về Long Short Position thì đừng nên bỏ lỡ bài viết này của Forex Dictionary. Vị thế là gì? Position hay còn được các nhà đầu tư gọi với cái tên rất đỗi quen thuộc là “vị thế”.
Trong quá trình tìm hiểu về “vị thế”, Traders cần phải đảm bảo rằng mình đã hiểu tường tận ý nghĩa của thuật ngữ này. Nhắc lại sơ qua về định nghĩa Position, nhà đầu tư cần phải biết rằng đây là tình trạng nắm giữ, sở hữu tài sản của những bên tham gia vào một thị trường tài chính. Tài sản cố định Trạng thái nắm giữ, sở hữu Thị trường chứng khoán: Nắm giữ/ Sở hữuThị trường ngoại hối: Không thật sự sở hữuThị trường bất động sản: Nắm giữ/ Sở hữu/ Sử dụng. Những bên tham gia Hợp đồng tài chính Sự thay đổi của đường giá Ví dụ: BID ASK là gì? Ảnh hưởng của BID và ASK trong thị trường. Trượt giá (Slippage) là gì? Hạn chế rủi ro nếu bị trượt giá. Spread là gì? Hướng dẫn cách tính phí Spread trong forex.
Sideway là gì? Cách giao dịch khi thị trường Sideway. Drawdown là gì? Cách kiểm soát Drawdown khi giao dịch. Pullback là gì? Chiến lược giao dịch khi Pullback hiệu quả. Kênh giá (Price Channel) là gì? Cách vẽ kênh giá chi tiết. Kháng cự hỗ trợ là gì? Cách xác định vùng hỗ trợ và kháng cự. Trendline là gì? Cách vẽ đường Trendline chuẩn xác. Pivot Point là gì? Cách giao dịch với Pivot Point hiệu quả. Take Profit là gì? Cách đặt lệnh Take Profit hiệu quả. Stop Loss là gì? Cách đặt lệnh Stop Loss hiệu quả. Pip là gì? Cách tính số Pip trong forex đơn giản nhất. Lot là gì? Cách tính và cách sử dụng Lot trong forex. Phân tích kỹ thuật Forex là gì? Đặc điểm và cách sử dụng. Phân tích cơ bản Forex và thông tin ch tiết cho trader. Forex là gì? Tất tần tật về thị trường Forex. Trader là gì? Những điều cần biết khi trở thành Trader.
Ngân lượng là gì? Hướng dẫn đăng ký tài khoản. Skrill là gì? Hướng dẫn giao dịch bằng ví điện tử Skrill. Neteller là gì? Hướng dẫn cách sử dụng ví điện tử Neteller. TradingView là gì? Hướng dẫn cách sử dụng TradingView. MT5 là gì? Tất tần tật thông tin về phần mềm MT5. MT4 là gì? Hướng dẫn sử dụng MT4 chi tiết nhất. Hướng dẫn nạp rút tiền NordFx với cách thức tiện lợi nhất. Hướng dẫn cách nạp rút tiền HotForex đơn giản nhất.
Cách nạp rút tiền từ FXTM với quy trình cực đơn giản. Hướng dẫn cách nạp rút tiền Olymp Trade đơn giản nhất. Cách nạp rút tiền từ FxPro bằng nhiều phương thức khác nhau. Hướng dẫn nạp rút tiền MiTrade dễ thực hiện. Hướng dẫn nạp – rút tiền sàn Liteforex chi tiết. Hướn dẫn nạp rút tiền XTB dễ thực hiện nhanh nhất. Hướng dẫn nạp rút tiền FBS nhanh chóng nhiều phương thứ. Hướng dẫn cách nạp rút tiền IQ Option chỉ trong vài phút. Hướng dẫn cách nạp tiền vào eToro chi tiết và đầy đủ nhất. Hướng dẫn nạp rút tiền ICMarket từ A đến Z. Sàn Icmarket ForexDictionary. Đánh giá sàn liteforex ForexDictionary. Điều kiện rút tiền XM - Cách nạp/rút tiền từ sàn XM chi tiết.
Hướng dẫn nạp tiền Exness - rút tiền đơn giản. Hướng dẫn cách đăng ký tài khoản FXTM đầy đủ nhất. Cách đăng ký Olymp Trade chi tiết nhất 2022. Hướng dẫn cách mở tài khoản FxPro chi tiết và đầy đủ. Hướng dẫn đăng ký tài khoản MiTrade đơn giản nhất. Hướng dẫn mở tài khoản ICMarket dễ thực hiện nhất 2022. Hướng dẫn cách đăng kí XM nhanh và cực chi tiết. Hướng dẫn cách đăng ký sàn LiteForex đơn giản và chi tiết. Hướng dẫn cách mở tài khoản eToro chi tiết và nhanh chóng.
Hướng dẫn mở tài khoản sàn Exness chi tiết nhất. Hướng dẫn đăng ký tài khoản XTB nhanh nhất. Hướng dẫn cách đăng ký tài khoản FBS từ A đến Z. Cách đăng ký tài khoản IQ Option dễ thực hiện nhất. Hướng dẫn đăng ký tài khoản HotForex đơn giản nhanh chóng. Đăng ký tài khoản NordFX chi tiết cập nhật mới nhất. Bull Trap là gì? Phòng ngừa Bull Trap như thế nào?
Kiếm tiền từ Forex nhanh chóng và hiệu quả nhất. Cách viết nhật ký Forex dễ thực hiện cực hiệu quả. Giờ giao dịch Forex hiệu quả theo múi giờ Việt Nam. Nonfarm là gì? Có thể xem bản tin Nonfarm ở đâu? PAMM là gì? Tiêu chí nào để chọn quỹ PAMM an toàn? Sàn forex uy tín - ForexDictionary. Forex Trading Dictionary - ForexDictionary. XTB là gì? Sàn XTB có uy tín không? FXTM là gì? Đánh giá sàn ForexTime chi tiết nhất. IQ Option là gì? Sàn IQ Option có uy tín không? eToro là gì? Review chi tiết về sàn giao dịch eToro. Sàn NordFX có lừa đảo không? Đánh giá chi tiết. Sàn FBS có uy tín không? Đánh giá sàn FBS từ chuyên gia. Olymp Trade là gì? Đánh giá chi tiết về Olymp Trade. MiTRADE là gì? Sàn MiTRADE có uy tín không? HotForex là gì? Đánh giá sàn HotForex mới nhất 2022.
FxPro là gì? Đánh giá sàn FxPro chi tiết hiện nay. Cách quản lý vốn Forex hiệu quả đem lại lợi nhuận cao. Công thức Kelly và cch thức sử dụng hiệu quả nhất. Đánh giá sàn LiteForex - Lite Forex có uy tín không? XM là gì? Đánh giá sàn XM mới nhất 2022. Lịch kinh tế là gì? Cách đọc lịch kinh tế mới nhất. Lý thuyết Dow là gì? 6 ứng dụng lý thuyết Dow trong forex. Hedging là gì? Phương pháp Hedging trong forex hiệu quả. 3 phương pháp phân tích thị trường Forex hiện nay. IC Markets là gì? Đánh giá sàn ICMarkets chi tiết nhất. Exness là gì? Sàn Exness có uy tín không? Exness là gì? Sàn Exness có uy tín không? Giới thiệu về SanForex.