background preloader

Vuihocthptvn

Facebook Twitter

Vuihocthptvn

Các cách viết mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông. Sinh Học 12 Bài 2: Phiên Mã Và Dịch Mã Lý Thuyết, Bài Tập - VUIHOC. Phiên mã và dịch mã là một trong những nội dung quan trọng trong sinh học 12 cũng như xuất hiện trong đề thi THPTQG. Trong bài viết này, VUIHOC sẽ điểm qua các lý thuyết cần nắm như quá trình phiên mã dịch mã, mối quan hệ nhân đôi phiên mã dịch mã cũng như một số dạng bài tập trắc nghiệm. 1. Lý thuyết phiên mã và dịch mã Sinh 12 1.1. Khái niệm phiên mã Sự truyền thông tin di truyền từ phân tử ADN mạch kép sang phân tử ARN mạch đơn được gọi là quá trình phiên mã, hay còn gọi là sự tổng hợp ARN. 1.2.

Mã di truyền chứa trong mARN được chuyển thành trình tự các axit amin trong chuỗi polipeptit của protein được gọi là quá trình dịch mã, hay còn gọi là sự tổng hợp protein. 2. 2.1. A) Thành phần tham gia phiên mã Các thành phần tối thiểu cần cho quá trình phiên mã gồm: ADN khuôn. B) Diễn biến quá trình phiên mã Quá trình phiên mã gồm có 3 giai đoạn là khởi đầu, kéo dài và kết thúc. Bước 1: Khởi đầu phiên mã Ban đầu, ADN được cuộn xoắn và liên kết với protein. Bước 2: Kéo dài chuỗi ARN 2.2. 3. Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông- Hoàng Phủ Ngọc Tường. Soạn bài Ai đã đặt tên cho dòng sông. Soạn bài chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận. Quá Trình Nhân Đôi ADN Diễn Ra Như Thế Nào? Kết Quả Và Ý Nghĩa.

Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo 3 nguyên tắc đó là bán bảo toàn, bổ sung và nửa gián đoạn. Điều này giúp thông tin được truyền đạt nguyên vẹn từ thế hệ này sang thế hệ khác. Cùng VUIHOC tìm hiểu chi tiết trong quá trình nhân đôi ADN để đạt điểm cao trong kỳ thi sắp tới nhé! 1. Nhân đôi ADN là gì? Nhân đôi ADN hay còn được gọi là tái bản ADN là quá trình sao chép các phân tử ADN xoắn kép trước mỗi lần phân bào. Kết quả của quá trình là tạo ra hai phân tử ADN gần như giống nhau hoàn toàn và giống với ADN mẹ. Trong quá trình nhân đôi ADN ở các tế bào nhân sơ thì cơ chế sao chép các phân tử ADN sẽ diễn ra ở tế bào chất (plasmid của vi khuẩn). Đối với tế bào nhân thực thì quá trình tái bản ADN sẽ diễn ra chính ở nhân tế bào, lục lạp và ti thể. 2. 2.1. ADN mạch khuôn còn có cách gọi khác là ADN mẹ hay sợi ADN gốc. 2.2. Trong quá trình nhân đôi ADN ở tế bào các nucleotit tự do A, T, G, X sẽ tổng hợp mạch mới và các ribonucleotit A, U, G, X sẽ tổng hợp đoạn mồi. 2.3. 2.4. 2.5. 3. 3.1. 3.2. 4.

Phân tích hình tượng Người lái đò sông Đà. Kết bài người lái đò sông Đà cho học sinh giỏi. Tổng hợp kiến thức hóa 12 chi tiết. Để chuẩn bị tốt cho các kì thi tại trường học và kì thi tốt nghiệp THPT Quốc Gia, kì thi ĐGNL cuối cấp, các em cần tổng hợp kiến thức hóa 12 đầy đủ và chi tiết để thuận tiện ôn tập hơn. Vì vậy, bài viết này VUI HOC đã giúp các em tổng hợp lại toàn bộ bài học về môn hóa lớp 12 đầy đủ nhất . Mời các em cùng tham khảo!

1. Tổng hợp kiến thức Hóa 12 1. 1.1 Este - Khái niệm dẫn xuất axit cacboxylic - Khái niệm, công thức tổng quát, tính chất vật lý, hóa học và điều chế Este - Phương pháp giải các dạng bài tập liên quan tới Este: + Bài tập thủy phân Este + Bài tập đốt cháy Este + Bài tập điều chế, ứng dụng của Este + Bài tập về chuỗi phản ứng của Este + Bài tập về hiệu suất phản ứng của Este 1.2 Lipit - Khái niệm Lipit - Khái niệm, tính chất vật lý, hóa học của chất béo - Phương pháp giải bài tập về thủy phân chất béo 1.3 Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp - Khái niệm và phương pháp sản xuất và ứng dụng của xà phòng - Khái niệm và cách sản xuất và ứng dụng của chất giặt rửa tổng hợp 2. 2.1 Glucozơ. Vật Lý 12 Bài 21: Lý Thuyết Điện Từ Trường Và Bài Tập Trắc Nghiệm. Bài tập về điện từ trường luôn xuất hiện trong bài thi tốt nghiệp THPT Quốc Gia hằng năm.

Bài biết dưới đây sẽ cung cấp cho các em đầy đủ kiến thức điện từ trường, thuyết điện từ Mắc-xoen, mối quan hệ giữa điện trường, từ trường,... Các em tham khảo ngay nhé! 1. Mối quan hệ giữa điện trường và từ trường 1.1. Từ trường biến thiên và điện trường xoáy Điện trường xoáy là điện trường có đường sức là một đường cong khép kín. Hiện tượng cảm ứng điện từ làm xuất hiện dòng điện cảm ứng khi xuất hiện từ trường biến thiên qua khung dây kín. 1.2. Từ trường xuất hiện khi tại 1 điểm có từ điện trường biến thiên theo thời gian. 2. 2.1. Điện từ trường là gì? 2.2. Giả thuyết 1: – Từ trường biến thiên theo thời gian đều tạo ra điện trường xoáy.

Giả thuyết 2: – Điện trường biến thiên theo thời gian đều sẽ sinh ra từ trường biến thiên. – Từ trường xoáy chính là từ trường mà khi đó các đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức của điện trường. + Điện trường, dòng điện, điện tích và từ trường. 3. Kết luận: 4. A. B. Vật Lý 12 Bài 20: Lý Thuyết Mạch Dao Động Và Bài Tập - VUIHOC.

Mạch dao động là một trong những kiến thức cơ bản của Vật lý. Mạch dao động, sự biến thiên điện tích và cường độ dòng điện, dao động điện tử tự do, chu kì và tần số dao động riêng cũng như năng lượng điện từ sẽ được VUIHOC cung cấp trong bài viết dưới đây kèm bài tập trắc nghiệm giúp các bạn học sinh vận dụng tốt. 1. Lý thuyết mạch dao động 1.1. Mạch dao động là gì? Dao động là các mạch tạo ra dạng sóng ở đầu ra có điện áp liên tục ở tần số yêu cầu với các giá trị của cuộn cảm, điện trở hoặc tụ điện tạo thành mạch bể cộng hưởng LC chọn lọc tần số và mạng phản hồi. Hiện tượng này cứ thế lặp đi lặp lại nên được gọi là mạch dao động. Khái niệm mạch dao động: Mạch dao động là một mạch kín gồm có một cuộn cảm có độ tự cảm L(H) mắc với một tụ điện có điện dung C(F) thành một mạch điện kín.

Nếu điện trở r của mạch rất nhỏ (≈ 0) được gọi là mạch dao động lí tưởng. 1.2. 2. Q = q0. cos (ωt + φ) i = I0. cos (ωt + φ + π2) Trong đó ta có: I0 = ω. q0. ω = 1√LC 3. 4. Tần số của mạch dao động: f=1T=12π√LC 5. Vật Lý 12: Lý Thuyết Giao Thoa Ánh Sáng Và Bài Tập Trắc Nghiệm. Giao thoa ánh sáng là phần nội dung khá quan trọng vì vậy các bạn học sinh cần nắm chắc phần kiến thức này. Tất cả lý thuyết về giao thoa ánh sáng vật lý 12 và các hiện tượng bước sóng hay màu sắc sẽ được Vuihoc tổng hợp đầy đủ dưới đây cùng bài tập trắc nghiệm có đáp án. Các bạn hãy cùng theo dõi nhé! 1. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng là một hiện tượng ánh sáng không theo định luật truyền thẳng ánh sáng mà con người quan sát được khi ánh sáng đi qua lỗ nhỏ hay là gần mặt phẳng các vật không trong suốt hoặc trong suốt.

Đây là hiện tượng truyền lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng bị gặp vật cản. Tính chất sóng của ánh sáng được chứng minh qua hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. 2. Chắc hẳn các bạn học sinh đều muốn tìm hiểu lý thuyết giao thoa ánh sáng hay giao thoa ánh sáng là gì. 2.1. S đóng vai trò là nguồn phát sóng truyền tới S2, S1 và khi đó, S1, S2 là nguồn phát sóng kết hợp. 2.2. . - Khoảng cách điểm A tới nguồn S1 là: 2.3. 2.3.1. 2.3.2. 2.4. Λ = aiD 3. Hướng dẫn chi tiết phân tích sóng khổ 5 6 7 - Ngữ văn 12. Tổng hợp dàn ý và các bài văn mẫu phân tích sóng khổ 1 2 - Ngữ Văn 12. Vật Lý 12: Lý Thuyết Mẫu Nguyên Tử Bo, Cấu Tạo Nguyên Tử Và Bài Tập. Các em học sinh sẽ gặp dạng bài về mẫu nguyên tử bo trong quá trình học và ôn luyện. Chính vì vậy VUIHOC sẽ hệ thống lại kiến thức về mẫu nguyên tử bo, cấu tạo nguyên tử và phương pháp làm bài tập dễ hiểu nhất thông qua các bài tập minh họa. Hãy cùng theo dõi ngay nhé! 1. Lý thuyết mẫu nguyên tử Bo 1.1.

Mẫu nguyên tử bo là gì chắc hẳn là thắc mắc của nhiều bạn học sinh. 1.2. Vào năm 1911 sau nhiều nghiên cứu, Rutherford đã đề xuất lên mẫu hành tinh nguyên tử. Tuy vậy, mẫu hành tinh nguyên tử này gặp khó khăn là không giải thích được sự tạo thành quang phổ vạch của các nguyên tử và tính bền vững của nguyên tử. Vào năm 1913, Bo đã vận dụng được thuyết lượng tử ánh sáng vào hệ thống nguyên tử và đề ra mẫu nguyên tử mới và gọi là mẫu nguyên tử Bo. 2. 2.1. Trạng thái dừng là khi nguyên tử chỉ tồn tại trong 1 vài trạng thái có năng lượng xác định En. Nguyên tử ở trạng thái cơ bản (n = 1) là trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất. Tên của các quỹ đạo dừng 2.2. Em – En = hfnm 3. 4. Giải: A. B. C. Những kết bài Sóng hay nhất - Ngữ Văn 12. Vật Lý 12 Bài 34: Lý Thuyết Sơ Lược Về Laze Và Bài Tập.

Laze là một khái niệm rất quen thuộc trong đời sống hằng ngày của chúng ta. Vậy laze định nghĩa và bản chất là gì, các đặc điểm và ứng dụng của laze phục vụ đời sống con người ra sao, tất cả kiến thức sơ lược về laze được tổng hợp chi tiết trong bài viết dưới đây. 1. Laze là gì? Laze bản thân là một nguồn sáng, phát ra chùm sáng dựa vào hiện tượng phản xạ cảm ứng. 2. Như định nghĩa đã nêu, laze hoạt động trên cơ chế sự phản xạ cảm ứng. Cho một nguyên tử đang ở trạng thái kích thích (nguyên tử sẵn sàng phát ra một phôtôn năng lượng bằng ε=hf) gặp một phôtôn có năng lượng là ε′=ε bay lướt qua, khi đó nguyên tử này lập tức phát ra phôtôn ε′. Vậy nên, nếu có 1 proton bay qua tập hợp các nguyên tử ở trạng thái kích thích, số phôtôn lúc này sẽ tăng lên theo cấp số nhân. 3. Khi xét đến laze, các em học sinh cần ghi nhớ các đặc điểm nổi bật sau đây: Tính đơn sắc rất cao. 4. Laze có 3 loại: laze rắn, laze khí và laze bán dẫn.

Rubi có công thức là Al2O3 và có pha Cr2O3 (hay còn gọi là hồng ngọc). Tổng hợp mở bài Sóng - Xuân Quỳnh (Ngữ văn 12) Vật Lý 12 Bài 37: Lý Thuyết Phóng Xạ, Công Thức Và Bài Tập. Bài 37 trong chương trình vật lý lớp 12 là phần kiến thức vô cùng quan trọng mà các em học sinh cần nắm được. Qua bài viết này, VUIHOC muốn các em nắm được khái niệm, các dạng, định luật, ứng dụng về phóng xạ vật lý 12 và áp dụng vào làm bài tập 1. Hiện tượng phóng xạ Trong vật lý 12 phóng xạ có rất nhiều phần kiến thức cần phải nắm được. Trước tiên chúng ta cùng tìm hiểu bài 37 phóng xạ vật lý 12 lý thuyết và sau đó áp dụng làm bài tập nhé!

1.1. Phóng xạ được biết đến là quá trình phân rã xảy ra tự phát của một hạt nhân không có sự bền vững (có thể là tự nhiên hoặc nhân tạo). 1.2. A) Phóng xạ anpha α: – Phản ứng của phóng xạ α: AZX→Z−2A−4He+42He => Bị lùi đi 2 ô xét trong bảng hệ thống tuần hoàn – Tia α có bản chất là dòng hạt nhân 42He có tốc độ chuyển động là 20000 km/s. . - Đặc điểm: Có khả năng Ion hóa được môi trường mạnh. B) Phóng xạ beta trừ β–: – Phản ứng của phóng xạ β–: AZX→A−4Z−2He+42He => Tiến ra một ô xét trong bảng hệ thống tuần hoàn. – Phóng xạ β– là quá trình tia β– phát ra. Phân tích bài thơ Sóng. Soạn bài Thực hành một số biện pháp tu từ cú pháp. Vật Lý 12 Bài 13: Lý Thuyết Các Mạch Điện Xoay Chiều Và Bài Tập. Các mạch điện xoay chiều là nền tảng quan trọng trong chương trình Vật lý 12.

Do đó các em cần nắm chắc lý thuyết kết hợp với làm bài tập nhằm đạt được kết quả cao. VUIHOC sẽ cung cấp đến bạn những lý thuyết trọng tâm cùng một số dạng bài tập luyện tập trong bài viết dưới đây nhé! 1. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế U và cường độ dòng điện I Ta có hiệu điện thế U và cường độ điện I có mối liên hệ như sau: i=I0.cosωt→u=U0cos(ωt+φ) φ=φu−i: độ lệch pha giữa u và i Ta có: φ>0: u sớm pha so với i. 2. 2.1. Nối hai đầu R vào điện áp xoay chiều u=U0cosωt → i=uR=U0Rcosωt=UR.2cosomegat → i=I0cosωt → i=I√2cosωt 2.2. Định luật: Điện trở có giá trị bằng thương số giữa điện áp hiệu dụng và điện trở của mạch là cường độ hiệu dụng trong mạch điện xoay chiều. Nhân xét: UR cùng pha với i khi cường độ tức thời trong mạch cùng pha với điện áp tức thời hai đầu mạch. 3. 3.1.

Giữa hai bản của tụ điện, điện áp u → i=ΔqΔt 3.2. Phân tích bài Đò lèn - Nguyễn Duy. Dòng Điện Xoay Chiều Là Gì? Lý Thuyết, Tác Dụng Và Cách Tạo Ra. Dòng điện xoay chiều là kiến thức quan trọng trong chương trình Vật lý, nhưng đây là kiến thức khá khó nhằn với nhiều bạn học sinh. Hãy cùng VUIHOC tìm hiểu kỹ về phần lý thuyết của kiến thức này cùng một số để nắm vững phần kiến thức này nhé! 1. Dòng điện xoay chiều là gì? Dòng điện xoay chiều là dòng điện theo thời cường độ và chiều sẽ thay đổi theo một chu kỳ nhất định. Dòng điện này được tạo ra từ biến đổi nguồn điện có một chiều hay từ các máy phát điện xoay chiều. 2. Có hai cách để tạo ra dòng điện xoay chiều như sau: Cách thứ nhất: Cho nam châm quay xung quanh sau khi đặt một cuộn dây dẫn kín. 3.

Nguồn xoay điện trong tiếng Anh là AC - là viết tắt Alternating Current trong kỹ thuật điện sẽ có hình ngã ~. 4. Giống như dòng điện một chiều, một số tác dụng tiêu biểu của dòng điện xoay chiều là tác động nhiệt, phát sáng, tác động từ. 4.1. 4.2. 4.3. 5. 6. Sóng Dừng Là Gì? Điều Kiện Để Có Sóng Dừng, Công Thức Và Bài Tập. Trong vật lý 12, bài tập về sóng dừng chiếm lượng kiến thức không nhỏ. Vì vậy, các em học sinh cần tập trung ôn luyện thật tốt để thành thạo dạng bài này. Trong bài viết sau đây, VUIHOC sẽ hệ thống lại kiến thức về sóng dừng như định nghĩa, tính chất, các phương trình,...

Các em cùng đón xem nhé! 1. Để giúp các bạn học sinh hiểu được sóng dừng là gì, các bạn hãy cùng tìm hiểu ngay sau đây. Sóng dừng được hình thành bởi sự giao thoa của 2 sóng ngược chiều, là sóng phản xạ và sóng tới trên cùng 1 phương truyền. Trong sóng dừng có 1 điểm luôn đứng yên được ta gọi là nút và 1 vài điểm luôn dao động với biên độ cực đại là bụng. 2. Sóng dừng được ứng dụng để đo: Đo bước sóng. Tham khảo ngay bộ tài liệu tổng hợp kiến thức và hướng dẫn phương pháp giải mọi dạng bài tập trong đề thi Lý thi THPT Quốc Gia 3. Hẳn các em học sinh đã hiểu được định nghĩa về sóng dừng là gì. Điểm dao động với biên độ cực tiểu được gọi là nút sóng. 4. 4.1. L=kλ2 Số nút sóng = k + 1, Số bó sóng = số bụng sóng = k 4.2. 5. Con Lắc Đơn Là Gì? Công Thức, Vận Tốc, Chu Kỳ Và Tần Số. Con lắc đơn là phần kiến thức vật lý quan trọng trong chương trình THPT. Nắm vững được con lắc đơn, học sinh có thể ứng dụng giải các bài tập từ cơ bản đến nâng cao trong đề thi THPT quốc gia.

Cùng VUIHOC tìm hiểu về con lắc đơn và thực hành giải các bài tập vô cùng chất lượng trong bài viết dưới đây nhé! 1. Lý thuyết con lắc đơn 1.1. Con lắc đơn là gì? Con lắc đơn được định nghĩa là một hệ thống gồm 1 vật nhỏ có khối lượng là m, treo tại 1 sợi dây không đàn hồi có độ dài là l, khối lượng không đáng kể. 1.2. Vị trí cân bằng của con lắc đơn lớp 12 là vị trí mà dây treo có phương thẳng đứng. 2. 2.1. Ta có phương trình dao động của con lắc đơn có dạng như sau: Giải thích các đơn vị trong phương trình: s: cung dao động (cm, m,...) S: biên độ cung (cm, m,...) α: li độ góc (rad) α0: biên độ góc (rad) ω=√g1 (rad/s) (g là gia tốc trọng trường và 1 là chiều dài của dây treo) 2.2. Công thức tính chu kỳ: Công thức tính tần số: Lưu ý: Con lắc đơn có chiều dài bằng l1 thì sẽ dao động với tần số là f1. 2.3. 3. Phản Ứng Phân Hạch Là Gì? Cơ Chế, Đặc Điểm, Điều Kiện. Phản ứng phân hạch là dạng bài nằm trong chương trình vật lý 12 và thường gặp trong bài thi THPT Quốc Gia.

Bài viết dưới đây sẽ tổng hợp đầy đủ lý thuyết về phản ứng phân hạch, nhiệt hạch, cơ chế, đặc điểm của phản ứng phân hạch và kèm bài tập tự luyện có đáp án. 1. Phản ứng phân hạch là gì? Theo kiến thức trong chương trình Vật Lý 12, phản ứng phân hạch là phản ứng mà khi đó hạt nhân nặng vỡ thành hai hạt nhân trung bình. Năng lượng của mỗi phản ứng phân hạch tỏa ra ~200 MeV, trong đó phần lớn chính là động năng của các mảnh vỡ. Phản ứng phân hạch tạo ra một số nơtron và các phôtôn. 2. Là phản ứng tổng hợp hạt nhân nặng từ 2 hoặc nhiều hạt nhân nhẹ hơn. Phương trình phản ứng nhiệt hạch được viết như sau: 3. Muốn xảy ra phản ứng phân hạch thì cần phải truyền cho hạt nhân mẹ XX năng lượng đủ lớn (giá trị tối thiểu của loại năng lượng này chính là năng lượng kích hoạt). Vậy nên quá trình phân hạch hạt nhân XX không xảy ra trực tiếp mà cần phải qua trạng thái kích thích. 4. 4.1. 4.2. 4.3. 4.4. Vật Lý 12 Bài 28: Tia X Là Gì? Tính Chất, Cấu Tạo Và Ứng Dụng Của Tia X.

Tia X là một kiến thức quan trọng trong chương trình Vật lý nhưng không phải ai cũng có thể nắm vững phần kiến thức này. Trong bài viết này VUIHOC sẽ tổng hợp toàn bộ kiến thức về tia X kèm theo các bài tập tương ứng sẽ giúp các em học sinh luyện tập thành thạo dạng bài này. 1. Tia X là gì? Chùm tia electron có chứa một năng lượng lớn hay còn được gọi là chùm tia ca tốt có chưa một tia bức xạ gọi là Tia X. Mỗi chùm tia ca tốt này khi có năng lượng lớn đập vào một vật rắn sẽ ra tia X sau khi đập vào vật đó. Tia X được coi là một loại bức xạ điện từ có thể nhìn xuyên qua da và quan sát bên trong. Các chùm tia X ngày càng mạnh hơn với sự tiến bộ của công nghệ. 2. Ống Rownghen được dùng để phát ra tia X thuở xưa, nhưng ngày nay người ta dùng ống Cu-lit-giơ thay thế: a.

B. Đăng ký ngay để được các thầy cô ôn tập và xây dựng lộ trình ôn thi tốt nghiệp THPT Quốc Gia môn Vật Lý. Vật Lý 12 Bài 27: Lý Thuyết Tia Hồng Ngoại Và Tia Tử Ngoại & Bài Tập. Cơ Năng Của Con Lắc Lò Xo: Công Thức Tính Và Bài Tập Vận Dụng. Hiện Tượng Quang Phát Quang Là Gì? Lý Thuyết Và Bài Tập. Con Lắc Lò Xo Nằm Ngang: Công Thức Và Bài Tập Có Đáp Án. Phương Trình Dao Động Điều Hòa: Cách Viết Và Bài Tập Vận Dụng. Năng Lượng Của Con Lắc Lò Xo: Lý Thuyết Và Bài Tập Có Đáp Án. Lipit Là Gì? Lý Thuyết Công Thức Cấu Tạo, Chức Năng Và Các Loại Lipit. Vật Lý 12 Bài 26: Các Loại Quang Phổ Và Bài Tập Trắc Nghiệm. Este là Gì? Tính Chất Hóa Học, Tên Gọi, Cách Điều Chế Và Bài Tập. Tổng hợp kiến thức hóa học 12 chi tiết. Lý Thuyết Tán Sắc Ánh Sáng Và Bài Tập Vận Dụng - Vật Lí 12. Phân tích tác phẩm dọn về làng - ngữ văn 12. Tổng hợp kiến thức Vật Lý 12. Tham khảo soạn bài tiếng hát con tàu - Văn thpt 12.

Soạn bài bắt sấu rừng U Minh hạ - Ngữ Văn 12. Tham khảo soạn bài viết bài văn nghị luận số 3: Nghị luận văn học. Soạn bài Thực hành một số phép tu từ ngữ âm - Ngữ Văn 12. Phân tích bài vợ nhặt. Soạn bài Phát biểu theo chủ đề - Ngữ Văn 12. Soạn bài rừng Xà Nu chi tiết. Soạn bài Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học - Ngữ Văn 12.

Soạn bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi. Soạn bài Tây Tiến - Ngữ Văn 12. Soạn bài vợ nhặt. Phân tích bài vợ chồng A Phủ. Soạn bài Phong cách ngôn ngữ khoa học - Ngữ Văn 12. Soạn bài Vợ chồng A Phủ. Soạn bài Người lái đò sông Đà. Phân tích tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Ngữ Văn 12. Hướng dẫn soạn bài Đô xtoi ép xki: hướng dẫn giải Câu. Làm văn PHÂN TÍCH BÀI MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ - Văn THPT. Phân tích tác phẩm Mấy ý nghĩ về thơ - Ngữ Văn 12. Soạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận. Giải đáp Toàn bộ câu hỏi trang 60 – sgk – Soạn văn 12 – tập 1.

Soạn bài Tự do. Soạn bài Mấy ý nghĩ về thơ - Ngữ Văn 12. Hướng dẫn giải Câu hỏi số 5 (trang 45 sgk Ngữ Văn 12 tập 1) Soạn bài Bác ơi. Soạn bài Đàn ghi ta của Lorca. On thi Phan tich tuyen ngon doc lap. Soạn bài Luyện tập vận dụng các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận. Soạn bài Sóng - Xuân Quỳnh (Ngữ Văn 12) Soan van bai Đò Lèn. Soạn bài Đò lèn. Soạn bài dọn về làng - Ngữ văn 12. Phân tích tác phẩm tiếng hát con tàu - Ngữ văn 12. Soạn bài Đất nước - Ngữ Văn 12. Soạn bài Luật thơ - Ngữ Văn 12. Soạn bài Nghị luận về một tư tưởng đạo lý - Ngữ Văn 12. Phân tích bài thơ Việt Bắc - Ngữ Văn 12. Soạn bài Việt Bắc - Ngữ Văn 12. Soạn bài Khái quát văn học Việt Nam - Ngữ Văn 12. Phân tích tác phẩm Tây Tiến - Ngữ Văn 12. Soan van lop 12 moi nhat. Soạn bài Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống aids - Ngữ Văn 12.

Soạn bài Nghị luận về một bài thơ đoạn thơ - Ngữ Văn 12. Soạn bài Viết bài làm văn số 2: Nghị luận xã hội - Ngữ Văn 12. Soạn bài Nghị luận về một hiện tượng đời sống - Ngữ Văn 12. Soạn bài Đô xtoi ép xki (X.Xvai-Gơ) - Ngữ Văn 12. Soạn bài Mấy ý nghĩ về thơ - Ngữ Văn 12. Soạn bài Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Ngữ Văn 12.

Soạn bài Viết bài làm văn số 1: Nghị luận xã hội - Ngữ Văn 12. Phân tích tác phẩm Tuyên ngôn Độc lập - Ngữ Văn 12. Soạn bài Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt - Ngữ Văn 12. Soạn bài Tuyên ngôn Độc lập - Ngữ Văn 12. Soạn bài Nghị luận về một tư tưởng đạo lý - Ngữ Văn 12. Soạn bài Khái quát văn học Việt Nam - Ngữ Văn 12. Soạn bài Ngữ Văn 12 - Tổng hợp đầy đủ các tác phẩm Văn học 12. Danh sách các trường công bố quy chế tuyển sinh tốt nghiệp THPT [MỚI NHẤT] Chính thức: Lịch thi tốt nghiệp THPT [MỚI NHẤT] Tất tần tật thông tin quan trọng về kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2023 2k5 cần nắm chắc.